(PGĐ Kinh Doanh)
Mr. Vũ: 0906 990867
Email: vupham.taiphuocco@gmail.com
Khánh Anh: 0913 415166
Email: khanhanh.taiphuocco@gmail.com
HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA BẢO TRÌ BƠM NƯỚC :
1. 3 Vận hành bơm thử
3.1. Kiểm tra trước khi vận hành
j Bên trong bình nước
Phải đảm bảo rằng bên trong bình nước đã được lau chùi cẩn thận. Nếu còn có những mẩu rác thừa
hoặc gỗ, nhựa vinyl, xi măng, giấy, v.v. chúng sẽ làm tắc van chân (Foot valve) và cánh bơm
(impeller).
Phải có đủ nước ở trong bình. Khi van chân không chìm hết trong nước (độ sâu ít nhất là phải gấp
đôi kích thước ống dẫn) không khí có thể đi vào bơm.
k Dầu ở vòng bi (bearing oil) (bơm model MS)
Bôi dầu (#140 turbin hoặc tương đương) lên bơm có sleeve bearings. Bởi vì vòng bi đã được lau sạch
dầu nhờn trong lúc lắp ráp trước khi chuyển ra khỏi nhà máy.
ƒ gland packing
Phải đảm bảo gland packing thích hợp. Kiểm tra đai ốc ở miếng đệm xem đã đúng vị trí chưa.
m Quay động cơ bằng tay
Quay coupling bằng tay. Trong trường hợp với model LPD, nhét tuốc nơ vít vào trong đường rãnh
trên trục động cơ và xoay bơm bằng tay. Nếu bơm không xoay được dễ dàng, hoặc các bộ phận bên
trong chạm vào vỏ bơm, thì những sự cố này có thể là do vặt quá chặt gland packing hoặc chất quá
nhiều ống dẫn.
n Bảo vệ động cơ
Kiểm tra xem công suất của motor protector có đủ cho động cơ không. Quyết định xem điện áp, pha,
tần số có đáp ứng được điều kiện vận hành đã được liệt kê trên thân bơm không.
o Chiều quay của động cơ
1) Điều chỉnh bơm coupling (sử dụng coupling)
Tháo bu lông nối, chạy động cơ riêng, và kiểm tra hướng quay. (Đối với bơm dùng cho mục đích
chung, hướng quay đúng là theo chiều kim đồng hồ khi nhìn từ driving end).
Kết nối giữa nguồn điện và dây điện của động cơ (động cơ 3 pha).
(Hình vẽ 3.1 v à 3.2)
Động cơ một pha sẽ chỉ quay theo một hướng, không vận hành theo chiều ngược lại.
2) Đóng bơm được nối (no coupling)
Kiểm tra chiều quay của động cơ. Để chuyển chiều quay, tham khảo đoạn trên.
3.2. Các bước vận hành
jVan
Nếu bên hút có van hãy mở hết cỡ. Đóng van bên phía đẩy thật chặt. (Đối với bơm model RS, RQ,
RQD, GP, và GPA, van bên phía đẩy phải được mở hết cỡ.)
k Mồi nước
Cho nước vào bơm và ống hút bằng cách mở phễu và vòi thông khí. Khi nước bắn ra từ vòi thông khí
thì việc mồi nước đã được hoàn tất.
Đối với bơm tự mồi nước (model SQ, MSQ, hoặc RQ), chỉ cần đổ nước vào bơm. Không khí trong
ống hút sẽ bị đẩy ra bởi quá trình tự mồi.
ƒ Vận hành không liên tục
Bật công tắc hai, ba lần và trong khi bơm đang quay kiểm tra xem có tiếng ồn và/hoặc độ rung khác
thường có thể có không.
m Vận hành liên tục
Sau bước vận hành không liên tục, nếu không phát hiện ra có sự khác thường nào thì bơm có thể
được chạy liên tục.
3.3. Kiểm tra trong quá trình vận hành
j Cột nước (head)
Bơm bắt đầu chạy với van đẩy đóng chặt sau đó từ từ mở van đẩy ra.
Quan sát máy đo lượng nước ở cả hai bên đẩy và hút, và điều chỉnh van bên phía đẩy.
Cột nước có thể được biết từ số ghi trên đồng hồ như sau: (hình vẽ 3.3)
Không vận hành bơm trong thời gian dài với van đẩy đóng chặt vì nhiệt độ của nước trong bơm sẽ
tạo ra sức nóng,. Đôi khi gây ra việc ngắt máy.
k Dòng điện
Quan sát thiết bị đo ampe ở bảng điều khiển để đảm bảo rằng dòng điện trong phạm vi thích hợp cho
động cơ như ghi trên thân bơm.
ƒ Lượng nước
Thật khó có thể đo được lượng nước trừ khi đồng hồ đo dòng chảy được lắp đặt. Tuy nhiên, khối
lượng nước được đẩy ra co thể tính toán được từ curve của bơm.
m Dò gỉ ở gland packing
Quyết định xem lượng nước dò gỉ ở gland packing có đúng không. Nếu không dò gỉ, packing có thể
bị cháy. (Xem hình 5.2, trang 18)
Để điều chỉnh và thay thế gland packing, xem trang 18
Trong trường hợp không khí được hút vào trong bơm qua gland, những nguyên nhân sau đây cần
được xem xét.
-Ống dẫn hoặc lỗ hút/đẩy bịt kín bị tắc
-Bơm đã vận hành trong thời gian quá dài, ống dẫn hoặc lồ hút/đẩy bị tắc vì gỉ sắt.
n Độ rung
Nếu việc lắp đặt bơm và đặ ống dẫn được thực hiện đúng thì độ rung thường dưới 30 microns (tại
một biên độ). Khi độ rung lớn hơn, kiểm tra xem việc đặt coupling đã chính giữa chưa, lắp đặt ống
dẫn nhầm, bulông neo sắt lỏng, v.v. và đưa ra các biện pháp xử lý.
4. Bảo dưỡng
4.1. Bảo dưỡng hàng ngày
j Kiểm tra các điều kiện vận hành bơm
Nếu áp suất (cột nước), dòng điện, nhiệt độ, độ rung, tiếng ồn, v.v. khi vận hành khác rõ rệt so với
điều kiện thông thường được miêu tả, sự cố nào đó đã xảy ra và cần phải khắc phục ngay.
k Thay thế các bộ phận có thể bị hỏng
Gland packing: Khi gland packing dò gỉ quá nhiều nước thì cần phải thay ngay.
Mechanical seal: Nếu mechanical seal bị dò nước thì cũng nên thay.
Vòng cao su Coupling: Vòng cao su coupling nên được thay ngay lập tức khi phát hiện ra độ rung
và/hoặc tiếng ồn quá lớn.
ƒ Ball bearings
Nói chung, vòng bi nên được thay 2 hoặc 3 năm một lần. Tuy nhiên, nếu bơm được lắp đặt ở những
khu vực có độ ẩm và nhiệt độ xung quanh cao, dầu mỡ sẽ dò gỉ và vòng bi sẽ bị gỉ, điều này dẫn đến
việc làm giảm tuổi thọ của máy. Nếu dầu mỡ chảy ra, vòng bi nên được thay ngay.
m Dầu nhờn
Bơm model MS sử dụng kim loại măng sông (sleeve metal)và dầu tuốc bin #140 hoặc tương đương
làm dầu nhờn. Trong một chiếc bơm mới, dầu nên được thay mỗi tuần một lần trong suốt thời gian
vận hành ban đầu và sau đó thì cứ sáu tháng thay dầu một lần.
4.2. Đại tu
Sau vài năm vận hành, các bộ phận chuyển động của bơm và đường nước có thể trở nên hẹp bởi vì gỉ
sắt bị tích tụ lại, tình trạng này dẫn đến việc giảm hiệu quả. Bơm nên được đại tu từ ba đến năm năm
một lần để đảm bảo sự hoạt động ổn định trong thời gian dài.
4.3. Cẩn thận khi tắt máy
Khi không sử dụng bơm trong một thời gian dài, hoặc ở khu vực lạnh trong một thời gian ngắn, phải
tháo hết nước trong bơm bằng cách mở nút/vòi tháo nước.
5. Gland packing và mechanical seal
5.1. Gland packing
j Chức năng
Gland packing không chỉ có tác dụng làm giảm đến mức tối thiểu sự dò gỉ nước ở chỗ đường thông
khí (shaft) đi qua vỏ bọc (casing) mà còn có tác dụng ngăn cản không cho không khí xâm nhập vào
bơm
Sự dò gỉ chút ít từ gland area có ba mục đích sau:
*Có tác dụng như dầu nhờn giữa gland packing và đường thông khí hoặc ống ngoài (măng
sông)
*Loại bỏ sức nóng sản sinh ra do ma sát giữa packing và đường thông khí hoặc ống ngoài
(măng sông)
*Ngăn cản không cho không khí xâm nhập vào trong bơm
k Sự dò gỉ cho phép
Một lượng nước nhỏ phải liên tục chảy nhỏ giọt từ gland packing.
ƒ Điều chỉnh
(1) Tắt bơm và tháo hết áp suất bên trong.
Đảm bảo rằng tất cả áp suất trong bơm phải được tháo hết ra trước khi điều chỉnh gland packing.
(2) Không được xiết chặt quá mạnh sau mỗi lần điều chỉnh
Gland packing được điều chỉnh bởi hai nút. Gland được đẩy vào trong bằng cách vặn chặt cả hai nút
này, vì thế chúng sẽ nén gland. Hạn chế vặn chặt là một lần xoay của nút. Sau một lần điều chỉnh,
bơm nên được vận hành 10 đến 15 phút không cần để ý đến có dò nước hay không.
(3)Xoay bơm bằng tay
Sau khi điều chỉnh packing, xoay bơm bằng tay để đảm bảo sự vừa vặn. Nếu quay bằng tay khó, thì
packing có thể quá chặt.
Điều chỉnh lại. Cẩn thận không được vặn packing quá chặt.
m Thay thế
(1) Tháo packing
Tháo hết áp suất của bơm trước khi tháo packing. Một dụng cụ packing (có một tuốc nơ vít) sẽ giúp
việc tháo rời này. Ấn tuốc nơ vít vào packing và tháo. Cẩn thận không làm xước shaft hoặc sleeve.
(2) Lau chùi stuffing box
Tất cả vật liệu để đệm kín cũ phải được lấy ra khỏi stuffing box. Nếu shaft or sleeve bị xước và khi
đường kính bị mòn hơn 1 mm, nên thay packing.
(3) Chuẩn bị packing
Gland packing dùng cho bơm tiêu chuẩn của EBARA được cắt theo chiều dài mong muốn để cho nó
có thể tạo thành vòng. Packing này luôn có sẵn tại tất cả các cửa hàng bán bơm EBARA. (Xem hình
5.6)
Khi sử dụng packing cỡ dài, cắt nó như sau:
Ví dụ 1: Chuẩn bị thanh tròn có cùng đường kính với shaft, cuốn packing vòng quanh thanh tròn rồi
cắt.
Ví dụ 2: Tạo một vòng packing và xem kích cỡ nào đúng bằng cách nhét nó vào trong stuffing box.
Chắc chắn rằng vòng tròn được cắt ở góc 45độ.
(4) Nhét packing
Bôi dầu nhớt như molybdenum disulfide (nhãn hiệu là Molycoat) vào đường kính bên trong của
packing để nhét packing dễ dàng hơn.
Khi đặt packing lên trên shaft mở cross section trong khi xoáy. Nếu nó được mở thẳng, có khả năng
bị vỡ ở phía bên kia.
Đẩy vòng packing vào trong stuffing box, từng chiếc một xếp chéo/xen lẫn cross section 180 độ. Cho
gland vào trong stuffing box và vặn chặt nút.
5.2. Mechanical seal
j Chức năng:
Nếu như gland packing cho phép nước dò gỉ ra ngoài thì mechanical seal có tác dụng laọi trừ nước
chảy ở chỗ shaft đi qua vỏ bọc (casing)
Hình dưới đây cho thấy ví dụ về cấu trúc của mechanical seal. Mechanical seal bao gồm một floating
seat quay cùng với shaft và một cái seal ring gắn trong buồng bơm.
Trong khi bơm hoạt động, nước bị đẩy dồn vào seal, tạo ra một màn bbôi trơn mỏng trên bề mặt của
seal.
Nếu cát hay gỉ sắt cắt bề mặt của seal thì nó sẽ bị mất cân bằng và gây ra dò gỉ nước.
k Lưu ý khi vận hành
Không cho phép túi khí hình thành trong bơm và ống dẫn. Hút hết khi ra khỏi bơm và ống dẫn trước
khi vận hành cũng rất quan trọng.
Dội nước đường ống dầy đủ. Làm sạch sẽ cẩn thận khu vực chứa nước và đặt ống dẫn để ngăn ngừa
gỉ sắt, cát, miếng hàn thừa trong ống dẫn, v.v. khỏi đi vào bơm.
Không được chạm vào bề mặt của seal. Không được chạm vào seal bằng tay bẩn hoặc đã đi găng tay.
Đặc biệt là không chạm vào bề mặt của seal.
Nhớ lau sạch buồng bơm và shaft. Lấy hết gỉ sắt, rác bẩn và mẩu xước ra khỏi buồng bơm và shaft.
ƒ Thay thế (Bơm line Model LDP)
Việc lắp ráp được tiến hành theo các bước ngược lại với việc tháo dỡ miêu tả ở trên.
Lưu ý:
(1) Lau sạch buồng mechanical seal
Bỏ hết gỉ sắt và vết bẩn bên trong bracket.
(2) Lắp seal ring
Nhét seal ring vào trong bracket với dầu nhờn, như là nước xà phòng hoặc molybdenum disulfide.
(3) Lắp bracket
Gắn bracket vào động cơ và chắc chắn sắp reference mark thẳng giống như trước lúc tháo ra.
Clamping bolts nên được xiết chặt từ từ và lần lượt.
(4) Lắp floating seat
Lắp phần quay của mechanical seal vào shaft. (hình 5.11)
(5) Lắp slinger
Khi lắp slinger, sắp notch cho thẳng hàng với tounge của mechanical seal (ngay trên key way của
shaft)
(6) Lắp impeller
Lắp impeller, nhét washer và vặn chặt nó bằng impeller nut. Washer nên được bẻ cong để ngăn cản
việc quay của impeller nut.
(7) Lắp động cơ và vỏ bơm
Gắn động cơ đã lắp impeller vào vỏ bơm.
6. Những sự cố, nguyên nhân và cách sửa chữa
Những sự cố chính
j Rung và tiếng ồn
k Dò gỉ nước nhiều
ƒ Động cơ không chạy
m Bơm không hoạt động
n Không đủ nước và áp suất
o Dòng điện siêu tải
7. Kiểm tra điện
7.1. Kiểm tra độ cách điện c ủa động cơ hay dây dẫn điện
Đo độ cách điện
Dụng cụ đo: máy kiểm tra điện trở (500 V cap.)
Giá trị đo được: xem hình dưới
Lưu ý trong khi đo (nhớ rằng nguồn điện đã ngắt)
(1)Ngắt dây điện ra khỏi đầu nối động cơ trước khi tiến hành đo độ cách điện của động cơ.
(2) Xem xét các giá trị đo được
1) Ví dụ
(5MΩ±5MΩ), nhưng bơm 2 đã thay đổi (10MΩ±5MΩ). Những biện pháp sửa chữa phải được tiến
hành ngay để khắc phục sự cố giảm độ cách điện này.
2) Khi động cơ không chạy, thậm chí độ cách điện vẫn đáp ứng yêu cầu thì một số ống xoắn ruột gà
có thể bị đứt.
Đo độ dẫn điện
Dụng cụ đo: multi-meter
Phương pháp đo: Ngắt dây điện ra khỏi bảng điều khiển. Đặt dải đo của multi-meter tới Ω và đo giá
trị U-V, V-W, và W-U của đầu mối động cơ. Những giá trị đo được nên hầu hết giống nhau.
*Điện trở của dây động cơ thay đổi theo công suất và thông thường chỉ ra một vài giá trị Ω, thật khó
đo chính xác bằng máy multi-meter. Tuy nhiên những giá trị đo được có thể là chuẩn để quyết định
điều kiện của động cơ.
*Sau khi đo có thể đưa ra các quyết định sau:
(1)Khi cuộn dây điện một pha bị hỏng giữa U và V (hình 7.3), điện trở giữa U và V trở
lên lớn gấp hai lần so với cuộn dây điện hai pha.
Ví dụ: UV = 4 Ω VW=2 Ω UW=2 Ω
(2) Khi hai pha của cuộn dây điện (giữa U-V v à U-W) bị hỏng (hình 7.4) điện trở giữa U-V và V-
W trở thành ∞Ω. Đi ện trở giữa U-W có thể có vài giá trị.
7.2. Kiểm tra điện áp
(1) Đo điện áp ở cổng R, S, và T.
Việc đo điện áp được tiến hành để quyết định xem có sự khác thường nào ở nguồn điện trên phía bộ
pin (primary side) từ bảng điện.
Dụng cụ đo: multi-meter
Phương pháp đo: Nếu điện áp được đo giữa R-S, S-T, và R-T trong phạm vi 10% của điện áp thông
thường.
Tuy nhiên khi điện áp không cân bằng (hơn 3%), nguyên nhân thường là do dòng điện siêu tải.
Và nếu điện áp tăng trong quá trình bơm vận hành, nó có thể là do đường đây điện quá nhỏ, hoặc
lượng điện nhận được quá thấp.
Nếu tình trạng đúng là như vậy thì một thợ điện giỏi phải giám sát, kiểm tra.
(2) Đo điện áp ở cổng U, V và W
Dụng cụ đo: Multi-meter
Phương pháp đo: Khi không phát hiện ra sự bất thường nào ở điện áp được đo ở cổng R, S, và Ttháo
bỏ dây điện gắn với động cơ và kiểm tra điện áp ở cổng U, V và W với điều kiện panel đang hoạt
động. Nếu điện áp ở mỗi pha là bình thường, thì có thể là đã có sự cố ở bảng điện.
7.3. Vật bảo vệ động cơ
(1) MCB (ngắt điện ở hộp đúc)
Đặc điểm của một Motor MCB cũng giống như đăc điểm của một động cơ dùng cho mục đích thông
thường, động cơ chìm nên được sử dụng với rơ le nóng hoặc rơ le 3E.
(2) Rơ le nóng
(a) Phương pháp lắp đặt
Sử dụng tuốc nơ vít để đặt mặt công tơ điện thẳng hàng với set pointer.
(b) Điều kiện bình thường
Đòn bẩy về (Return lever) không được nhô ra.
(c) Điều kiện không bình thường
Đòn bẩy về nhô ra.
(d) Phương pháp điều hướng lại
Kiểm tra các bộ phận bị ảnh hưởng và đẩy đòn bẩy về xuống theo hướng mũi tên.
Nếu cần tư vấn thêm xin liên hệ :
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT TÀI PHƯỚC
Địa chỉ: 124 Bàu Cát,P.14,Q.Tân Bình ,TPHCM
Tel:028 39 49 34 54
Email :taiphuocco@gmail.com;
Web:www.bomcongnghieptaiphuoc.com
ĐẠI LÝ PHÂN PHỐI CHÍNH THỨC BƠM NƯỚC EBARA VÀ BƠM NƯỚC NORM
Copyright © 2017 BƠM CÔNG NGHIỆP TÀI PHƯỚC. All rights reserved.
Thiết kế website: CNV.vn